Nguyễn Công Phúc

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
20 tháng 8 2021 lúc 20:17

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

Bình luận (0)
luffy@đế
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 12 2021 lúc 11:18

màn sương mờ ảo đã che hết chữ rồi:)

Bình luận (4)
Trương Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 10:52

a) Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

b) Hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

EN//DM//CB

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: MN=NC

mà MN=AM

nên AM=MN=NC

c) Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

N là trung điểm của MC

Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+CB}{2}\)

hay \(2EN=DM+BC\)

Bình luận (1)
Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 14:58

a/ Xét △AEN có:

\(DM\text{//}EN\left(gt\right)\)

- D là trung điểm của AE \(\left(AD=AE\right)\)

=> DM là đường trung bình của △AEN. Vậy: M là trung điểm của AN (đpcm)

b/ Tứ giác BDMC có \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\) => Tứ giác BDMC là hình thang

 Hình thang BDMC có:

\(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\)

- E là trung điểm của DB \(\left(DE=EB\right)\)

=> EN là đường trung bình của hình thang BDMC => N là trung điểm của MC hay \(MN=NC\)

- Mà \(AM=MN\left(cmt\right)\)

Vậy: \(AM=MN=NC\left(đpcm\right)\)

c/ - Ta có: EN là đường trung bình của hình thang BDMC (cmt)

=> \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

Vậy: \(2EN=2\cdot\dfrac{DN+BC}{2}=DN+BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Đàm An Diên
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 20:06

olm có

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 9 2023 lúc 16:14

a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 9 2023 lúc 16:17

b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)

\(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 9 2023 lúc 16:20

c, \(\dfrac{3a\left(x+y\right)^2}{9a^2\left(x+y\right)}\) (đk a \(\ne\)0; \(x\) \(\ne\) - y)

   = \(\dfrac{3.a.\left(x+y\right)\left(x+y\right)}{3.3.a.a.\left(x+y\right)}\)

   =    \(\dfrac{x+y}{3a}\) (đpcm)

Bình luận (0)
xuân đặng trường
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 23:02

Vì dãy là 8 số lẻ liên tiếp nên TBC là số chẵn nằm giữa số lẻ thứ 4 và thứ 5

Số lẻ thứ 4 là 5288-1 = 5287

Số lẻ thứ 5 là 5288 + 1 = 5289

Số lẻ thứ 3 là 5287-2 = 5285

Số lẻ thứ 2 là 5285-2 = 5283

Số lẻ thứ 1 là 5283-2 = 5281

Số lẻ thứ 6 là 5289+2 = 5291

Số lẻ thứ 7 là 5291+2 = 5293

Số lẻ thứ 8 là 5293+3 = 5295

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281;5283;5285;5287;5289;5291;5293;5295

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:07

Bài 2: 

Gọi 8 lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9;2k+11;2k+13;2k+15

Theo đề, ta có: \(16k+64=42304\)

hay k=2640

Vậy: 8 số cần tìm là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

Bình luận (0)
xuân đặng trường
7 tháng 9 2021 lúc 23:15

Mình làm như thế này được ko hả mọi người? :

 

Bài 2: Tìm 8 số lẻ liên tiếp, biết trung bình cộng của nó là 5288.

Bài giải

                 Vì đây là dãy số cách đều và có số số hạng là số chẵn nên trung bình cộng bằng số lẻ

thứ 4 và số thứ 5

        Số lẻ thứ 4 là:

             5288 – 1 = 5287

        Số lẻ thứ 5 là:

             5288 + 1 = 5289

    Ta được dãy số sau:

        …;…;…; 5287; 5289;…;…;….

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

                            Đáp số: 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

Bình luận (0)
Phúc Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 20:32

b: \(\sqrt{33-12\sqrt{6}}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}+\left|3-\sqrt{6}\right|\)

\(=\left|2\sqrt{6}-3\right|+3-\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-3+3-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}\)

c: \(\dfrac{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\dfrac{11}{\sqrt{15}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\cdot\sqrt{5}+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\dfrac{11\left(\sqrt{15}+2\right)}{11}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\left(\sqrt{15}+2\right)\)

\(=\sqrt{15}-\sqrt{15}-2=-2\)

Bình luận (0)
Diệp Võ Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Zero Two
15 tháng 3 2022 lúc 14:03

 12 x 12 x 6 = 864 m2

Bình luận (0)
Nguyên Anh Dương
15 tháng 3 2022 lúc 15:20

864 cm 2 nha

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn